Lĩnh vực Thương binh xã hội Thủ tục số 11: Xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đối với người bị thương không thuộc lực lượng công an, quân đội trong chiến tranh từ ngày 31/12/1991 trở về trước không còn giấy tờ

Thủ tục hành chính: Xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đối với người bị thương không thuộc lực lượng công an, quân đội trong chiến tranh từ ngày 31/12/1991 trở về trước không còn giấy tờ

5. NỘI DUNG QUY TRÌNH

5.1

Điều kiện thực hiện Thủ tục hành chính

 

không 

5.2

Thành phần hồ sơ

Bản chính

Bản sao

 

* Giấy tờ phải nộp:

+ Bản khai cá nhân (theo mẫu)

+ Một trong các giấy tờ sau: lý lịch cán bộ; lý lịch đảng viên; lý lịch quân nhân; lý lịch công an nhân dân; quyết định phục viên, xuất ngũ, thôi việc; hồ sơ bảo hiểm xã hội hoặc các giấy tờ, tài liệu có giá trị pháp lý lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước.

Trường hợp không còn một trong các giấy tờ nêu trên thì phải có bản khai chi tiết quá trình tham gia cách mạng(đối với trường hợp đã được hưởng trợ cấp theo các Quyết định:Quyết định số 47/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 về chế độ đối với quân nhân, công nhân viên quốc phòng tham gia kháng chiến chống pháp đã phục viên (giải ngũ, thôi việc) từ 31/12/1960 trở về trước;Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước;Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương;Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc;Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg ngày 20/8/2010 về chế độ đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ có dưới 20 năm công tác trong Công an nhân dân đã thôi việc, xuất ngũ về địa phương.Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 về chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến).

Trường hợp có dị vật kim khí trong cơ thể quy định tại Điểm d, đ Khoản 2 Điều 6 của Thông tư 16 phải có kết quả chiếu, chụp và kết luận của bệnh viện cấp huyện trở lên hoặc bệnh viện quân đội, công an.

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

* Giấy tờ phải xuất trình:

- Chứng minh thư nhân dân

- Hộ khẩu thường trú

 

 

 

5.3

Số lượng hồ sơ

 

01 bộ

5.4

Thời gian xử lý

 

Không quy định

5.5

Nơi tiếp nhận và trả kết quả

 

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

5.6

Lệ phí

 

Không

5.7

Quy trình xử lý công việc

TT

Trình tự

Trách nhiệm

Thời gian

Biểu mẫu/Kết quả

B1

Công dân nộp hồ sơ theo quy định tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

Tổ chức/cá nhân

Không quy định

Theo mục 5.2

B2

Tiếp nhận hồ sơ và ghi giấy biên nhận, hẹn ngày trả kết quả, luân chuyển hồ sơ đến bộ phận chuyên môn thẩm định (hoặc thẩm định hồ sơ nếu thuộc thẩm quyền)

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

BM-01

B3

Cán bộ thụ lý hồ sơ tiến hành thẩm định hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ không đáp ứng yêu cầu, cần giải trình và bổ sung thêm, cán bộ thụ lý hồ sơ hướng dẫn một lần bằng văn bản (hoặc điện thoại trực tiếp) để công dân bổ sung và hoàn thiện hồ sơ theo quy định.

- Trường hợp, đạt yêu cầu tiến hành thẩm tra hồ sơ, ký nháy văn bản trình lãnh đạo UBND phường ký xác nhận.

Công chức VHXH phụ trách LĐTBXH

BM-02

B4

Xem xét hồ sơ, ký xác nhận đơn đề nghị, chuyển bộ phận chuyên môn

Lãnh đạo UBND phường

 

B5

Lập danh sách kèm hồ sơ gửi Phòng LĐTBXH Quận

Công chức VHXH phụ trách LĐTBXH

 

B6

Lập danh sách kèm hồ sơ gửi Sở LĐTBXH Thành phố

Phòng LĐTBXH Quận

 

B7

Kiểm tra đối chiếu hồ sơ gốc Liệt sĩ, ra quyết định trợ cấp thờ cúng liệt sĩ, chuyển Phòng LĐTBXH Quận

Sở LĐTBXH Thành phố

 

B8

Công chức VHXH phụ trách LĐTBXH tiếp nhận Quyết địnhtừ Quận chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

Công chức VHXH phụ trách LĐTBXH

Văn bản xác nhận

B9

Tiếp nhận kết quả và trả cho tổ chức/công dân

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

Sổ theo dõi kết quả thực hiện TTHC (BM-03)

5.8

Cơ sở pháp lý

 

- Pháp lệnh ưu đãi người có công

- Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ

- Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ LĐTBXH

 

6.BIỂU MẪU

TT

Tên Biểu mẫu

1.  

Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (BM-01)

2.  

Mẫu phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ (BM-02)

3.  

Sổ theo dõi kết quả thực hiện thủ tục hành chính (BM-03)

 

7.HỒ SƠ  LƯU

Hồ sơ lưu bao gồm các thành phần sau

TT

Hồ sơ lưu

1.       

Thành phần hồ sơ phải nộp theo mục 5.2

2.       

Văn bản xác nhận                                  

3.       

Sổ theo dõi kết quả thực hiện thủ tục hành chính

Hồ sơ được lưu tại bộ phận lao động thương binh-xã hội và lưu trữ theo quy định hiện hành.

 

 

Mu TB

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

 

BẢN KHAI CÁ NHÂN

Đề nghị xác nhận thương binh (người hưởng chính sách như thương binh)

Họ và tên: …………………………………………………… Năm sinh.........................

Nguyên quán:............................................................................................................

Trú quán:...................................................................................................................

Có quá trình tham gia cách mạng như sau:

Thời gian

Đơn vị

Cấp bậc, chức vụ

Địa bàn hoạt động

Từ tháng ... năm đến tháng ... năm ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bị thương lần 1 ngày   tháng   năm          ; tại ……………….

- Đơn vị khi bị thương: ………….

- Trường hợp bị thương: ……………….

- Tư thế bị thương (đứng, quỳ, ngồi, nằm, bò): ………………..

- Các vết thương cụ thể: ………………….

- Đã được điều trị tại: ………………..từ ……… đến ……….

- An dưỡng tại:………………..từ ……… đến ……….

Bị thương lần 2 ngày   tháng   năm          ; tại ……………….

- Đơn vị khi bị thương: ………….

- Trường hợp bị thương: ……………….

- Tư thế bị thương (đứng, quỳ, ngồi, nằm, bò): ………………..

- Các vết thương cụ thể: ………………….

- Đã được điều trị tại: ………………..từ ……… đến ……….

- An dưỡng tại:………………..từ ……… đến ……….

Lý do chưa được giám định và giải quyết chế độ thương tật: (trình bày rõ lý do bị thương không có giấy CNBT; lý do chưa giám định thương tật) ………………..

Giấy tờ gửi kèm theo đơn: ………………………………………./.

 

Chứng nhận của UBND xã, phường (hoặc cơ quan quản lý)

(Xác nhận nơi cư trú và chữ ký người khai)

Ngày..... tháng.... năm…….
(Ký tên, đóng dấu)

….., ngày..... tháng.... năm…….
Người viết bản khai
(Ký, ghi họ, tên)

 

 

Viết bình luận

Xem thêm tin tức